Jump to ratings and reviews
Rate this book

Journey in Search of the Way: The Spiritual Autobiography of Satomi Myodo

Rate this book
This autobiography describes a woman's attainment of enlightenment in modern Japan. Satomi Myodo rejected the traditional roles of good wife and wise mother, broke with her unhappy past, and followed her spiritual path beginning as the disciple of a Shinto priest. At midlife she turned to Zen Buddhism encouraged by a female dharma friend and by various teachers. Under the guidance of Yasutani Roshi she attained Kensho, the goal of her lifetime's search.

232 pages, Hardcover

First published May 12, 1987

Loading interface...
Loading interface...

About the author

Satomi Myōdō

4 books2 followers

Ratings & Reviews

What do you think?
Rate this book

Friends & Following

Create a free account to discover what your friends think of this book!

Community Reviews

5 stars
35 (26%)
4 stars
53 (39%)
3 stars
35 (26%)
2 stars
9 (6%)
1 star
1 (<1%)
Displaying 1 - 26 of 26 reviews
Profile Image for Tan Khuc.
52 reviews3 followers
January 15, 2020
"Làm sao Mã Tổ có thể thành Phật qua việc ngồi nếu ông không bắt đầu là một ông Phật trước đã. Toạ thiền không mang đến cho ta Phật tánh, nó chỉ giúp cho tâm ta tĩnh lặng, để ý thức rằng Phật tánh vốn hiện hữu trong ta".

Một câu chuyện cảm động về hành trình đi tìm Đạo của ni sư Satomi Myodo.
24 reviews
April 12, 2020
Là 1 cuốn sách chủ đề tâm linh, kể về người phụ nữ Satomi trên con đường Đạo, đi tìm con đường để cứu rỗi bản thân và mọi người ra khỏi khổ đau. Cuốn sách có nhiều bài học triết lý vô cùng sâu sắc, và nếu người đọc chưa có kiến thức nền về Đạo thì có thể mường tượng được về Thần Đạo của Nhật Bản (thờ các vị Thần trong tự nhiên) và Đạo Phật.

Trong cuộc sống bộn bề khi chủ nghĩa vật chất lên ngôi, con người quên đi mục đích sống, chỉ mãi đuổi theo vật chất đến cuối đời, rồi đến lúc ra đi cũng không được nhẹ nhàng, thanh thản. Tất nhiên càng nhiều tiền của người ta lại càng muộn phiền lo phải giữ nó, phải kiếm nhiều hơn, sầu đau, phiền muộn vốn dĩ là cái nghiệp mà con người phải gánh và vượt qua trong kiếp này, nhưng lại chồng chất thêm.

Nhưng để đọc và hiểu nhiều hơn về cuốn sách, chúng ta nên đọc Hành trình về phương Đông của Giáo sư Spalding (dịch giả Nguyên Phong) trước. Cuốn sách này chắc chắn sẽ làm chúng ta bất ngờ vì giải thích rất khoa học và hợp lý về: Yoga, Chiêm tinh học, chết có phải là hết, có thiên đàng và địa ngục hay thiên thần và ác quỷ hay không, tại sao nền văn minh lỗi lạc một thời là Ai Cập lại bị sụp đổ - đến nay khoa học vẫn chưa thể tìm lời giải.

Muốn đọc và hiểu những cuốn sách như vậy, chúng ta cần dẹp bỏ thành kiến, lắng nghe và học hỏi.
Profile Image for truc .hmk.
57 reviews
May 18, 2020
Một cuốn sách đáng để tham khảo, nghiền ngẫm và học hỏi dành cho những độc giả muốn tìm hiểu và thực hành pháp môn thiền, giáo pháp của Đức Phật.

Điều gây ấn tượng là những trải nghiệm của tác giả được miêu tả rất thực tế và được chia sẻ rất "có tâm". Đôi khi những điều nhỏ nhặt, rất vi tế lại là chìa khóa mở ra cánh cửa đạo hướng đến chân lý tối thượng.

Chân thành cảm niệm công đức Ni Sư Satomo Myodo đã đem lại cho người đọc nhiều cảm nhận sâu sắc và nhiều bài học quý giá trên hành trình tìm đến chính mình, khơi gợi "Phật tánh" trong thân tâm mỗi người; và như mọi khi - luôn biết ơn dịch giả Nguyên Phong đã góp phần đưa độc giả Việt Nam tiếp cận gần hơn với những đạo lý thâm sâu của giáo pháp Phật.
Profile Image for kibieru.
37 reviews3 followers
Read
January 2, 2022
DNF
2/1/2022

Bị tò mò bởi dòng giới thiệu đây là cuốn sách dựa trên hồi ký của một tỳ kheo ni người Nhật, tôi quyết định tìm đọc. Ngay khi thấy cái tên dịch giả “Nguyên Phong”, cùng với hai chữ “phóng tác” bên cạnh, tôi đã muốn từ bỏ không đọc nữa. Đối với tôi, dịch giả này là bảo chứng của những câu chuyện tâm linh không tốt cho mức độ tâm linh của người đọc, đưa người đọc vào mê lộ chứ chưa chắc khai sáng được gì.

Nhưng vì tin rằng không hẳn mọi quyển của tác giả này đều tệ. Cũng một phần muốn biết mức độ “phóng tác” của tác giả. Tôi đã tìm bản tiếng Anh để đối chiếu. Dưới đây là một số điểm khác biệt của hai phiên bản tính đến hết chương 1 và đầu chương 2.

1) Ni sư Satomi nhận mình hồi trẻ rất ích kỷ và vô tâm. Ở bản vn miêu tả bà bị ảnh hưởng bởi giáo dục ở trường cấp 3 khi đó, nên mặc dù không yêu người sau này sẽ là chồng của mình, bà vẫn làm trái lời dạy tránh xa đàn ông để chòng ghẹo và bật đèn xanh cho người thanh niên kia. Hình ảnh bà hiện ra chỉ là một cô thiếu nữ ngây thơ tưởng mình lõi đời, bị sói dụ hoặc rồi dính bầu.

Nhưng không. Bản EN cho ta biết rõ rằng chính bà mới là người chủ động quyến rũ và đùa cợt tình ái với người thanh niên. Và dính bầu là do bà “gieo nhân nào gặt quả ấy” thôi.

2) Ở bản VN, khi người thanh niên nói trên tìm đến nhà bà để hỏi cưới, rồi hai người thành gia đình sống chung với nhau, mâu thuẫn xảy ra. Bà và chồng khắc khẩu, và bà nín nhịn không nói gì để tránh xung đột. Ngược lại chồng và bố bà to tiếng dẫn đến chồng bà bỏ đi.

Vâng, lại không phải vậy ạ. Ở bản EN, ta biết được bà không hề khắc khẩu với chồng, mà chính là chồng bà và bố mẹ bà không ưa nhau. Bà im lặng vì không biết nên đứng về phía chồng hay bố mẹ.

3) Đầu chương 2, ở bản VN ta có một đoạn nói về quan niệm sống hợp tự nhiên của Thần đạo, đoạn này hoàn toàn không có trong bản EN.

⬇️

Từ những điểm trên, có thể thấy đây vẫn là một tác phẩm “bịa chuyện”, “kể lại và thêm thắt cho kịch hoá” hay còn gọi là “phóng tác” từ tác giả Nguyên Phong.

Vì bản thân tương đối dị ứng với thể loại cách viết “đổi khách thành chủ”, “chém gió” trong tâm linh như trên nên tôi quyết định ngừng và không hẹn ngày đọc lại bản VN của tác giả Nguyên Phong.

Bản EN có thể sẽ nghiên cứu tiếp nếu hữu duyên.
Profile Image for Hieu.
20 reviews7 followers
July 21, 2018
Một cuốn sách rất hay về cuộc đời đi tầm sư học đạo của ni sư Satomi. Giọng văn rất nhẹ nhàng, giản dị kể về những sai lầm của ni sư. Nó giúp tôi thấy rằng, những người ngộ đạo hoàn toàn có thể là những người cũng đã trải qua những thăng trầm, vấp ngã của cuộc đời, chứ không phải chỉ những người có "năng khiếu" tu tập từ nhỏ, hay vào chùa tu từ nhỏ.
Một quyển sách dịch rất hay của Nguyên Phong. Tôi không biết tiêu đề nguyên bản tiếng Nhật là gì, nhưng tên sách "hoa trôi trên sóng nước" rất tinh tế và diễn tả rất đúng nội dung trong hồi kí của ni sư Satomi.
Profile Image for Lê Mai.
26 reviews1 follower
January 22, 2020
Cuốn sách kể về hành trình của một người phụ nữ dành cả đời để đi tìm chân sư học đạo, bà thử raasts nhiều phương pháp, dòng tu...nhưng đến tận cuối đời mới thấy được nơi "tạm" phù hợp. Đọc xong mới thấy "'đi tu không phải là dễ"', nhất lầ trong một thế giới đầy ảo ảnh, thật giả lẫn lộn này
Điều mình không thích ở tác giả (cũng là nhân vật chính) đó là việc bỏ hết trách nhiệm với gia đình để đi tu. Có lẽ vì cách kể chuyện của tác giả khiến mình cảm thấy bà hơi vô tâm, vô trách nhiệm với gia đình.
Profile Image for Bùi.
12 reviews
December 28, 2019
Sau khi đọc quyển sách này, tôi nhận ra, mình đã suy nghĩ quá nhiều. Tôi học được bài học rất đắt giá từ cuộc đời của bà.
28 reviews1 follower
Read
October 12, 2021
Satomi Myōdō was born in 1896 to a poor farming family in Hokkaidō / the northernmost of Japan’s main islands. After high-school she moved to Tokyo / intent on becoming a writer. Planning on tricking a young man into becoming romantically attached to her / only to then rebuff his feelings / she instead got pregnant. She returned to her family in disgrace / feeling also that she had failed in her filial duties. Her father taught her / with the help of an insect trying and trying again to climb a weed / that she could prevail. Her belief in sincerity / the first of her ideals / was restored. After getting married Satomi had a second child. Bickering with the father / the husband left. She began to experience hallucinations in which she had conversations with imagined people. She pleaded with her parents to take care of the children so she could return to Tokyo to study. They agreed to care for the older child / while she would take the younger child / still nursing / with her. The day of her arrival she found a place to stay and got work selling newspapers in the evening. Her in-laws found that she was living there / and after a bitter visit left with her baby. She blamed herself for what had happened / at the same time trying to deal with her bitter sadness. Hallucinations returned. From time to time I would roar, “I have two minds in one body!” One night she left her apartment naked and in delirium / was taken from a police station to a mental hospital where she struggled to adapt. Her father came to take her home. In conversation with her friendly landlady Gotō-san it was decided that she should do something practical / which ended with her becoming a kageki actress. Kageki was a form of theater very popular at that time / a simple operatic production with an all-female cast. Among a group of the troupe’s hangers-on was a delinquent young man of nineteen. “No good! Being an actress is no good for me! I still want to jump in and directly help a drowning person.” She quit acting and the two started living together. After attending his lecture about Shinto / she asked Rō Sensei to be her teacher. She lived with his family / helping out as well as being his disciple. After a year she returned to Ryō-chan. While chanting for compassion – Suddenly, right before my eyes, about three feet above me, a shining sphere the size of a palm appeared. As I looked, words formed within it, as if written in ink: You must love! Again she left Ryō-chan in her quest for liberation. She returned to Rō Sensei who took her on as a disciple while having her care for the needs of his wife. Mrs Rō could be authoritarian to the point of the tyrannical – she did not mind making life difficult for Satomi. Satomi was often angry although she admonished herself “Shame on you! You’ve got to get rid of every last shred of this anger!” Thirty years later she thought of the difficult taskmaster with gratitude for her severe discipline and molding. With Rō Sensei’s guidance she was becoming a miko (a Shinto shamaness). She had been practicing an asceticism consisting of dousing herself with very cold water / even at the coldest time of the year / as the result of which she suffered from bleeding and pain. Yet, quite unexpectedly, something marvelous did result from it: communication with the spirit world…. She was in touch with the Shinto world of kami / the spirits and powers that are the object of their veneration. She also interpreted this in terms of Buddhist psychology as the world of the eighth consciousness having opened up for her. Often referred to as the storehouse consciousness / it is a universal collective repository of all the seeds of subsequent karmic actions. She refers to other ascetic practices – …a miko walks over a path of fire, draws red-hot tongs through her hands, pierces her arm with an iron skewer, or walks over a path of sword blades, she is simply doing what a fool does. At the same time that she considered herself a fool / she wondered how to proceed. She told Sensei about some of her esoteric experiences / to which he responded “That? It may be strange, but it’s nothing important.” She writes that At that moment, the words “Heaven and earth are one reality; all things have the same source!” sprang to my lips. There is a koan that asks “All things return to the one. Where does the one return?” Sensei agreed. Suffering from self-doubt she approached her teacher / bemoaning her lack of potential / and comparing herself to a tile that could never become a jewel. Rō Sensei suggested the opposite. As she became increasingly unhappy / her confidence in her teacher waned. At the same time her powers as a miko were waxing. She decided to return home / and before doing so was tested – she was able to walk over the fire and so on. Together with her teacher she performed the Pacification of the Soul and Return of the Kami ritual. She returned to her home in Hokkaidō as a trained miko / intent on doing something to revitalize the impoverished village. She developed a waterfall in the vicinity into a shrine with yearly and even monthly festivals. At the same time, without really knowing how it happened, I began to teach about Shinto matters. Thinking after a while that with all she was trying to do to help others / she herself was not liberated / she gave up the life of a priestess. She studied with a Buddhist monk named Tōno-sama / but was refused admission to a three-day retreat / probably because she was not well-dressed. Her father died. She had a memory of being carried on her father’s back at the age of about three / with her mother and father talking happily as they walked. She continued her urgent search for spiritual release. She began to study with a Roshi at a Sōtō Zen temple in Sapporo / then with Jōten Roshi at a nearby Rinzai temple. The years were passing. Practicing zazen (sitting meditation) with great diligence / she was desperately seeking satori (enlightenment).
In the next moment the universe shrank, and the room was transformed into its essence and appeared at my feet. “Ah! The beginning of the universe—right now!... Ah, there is no beginning.”
The next moment, the universe became a deep blue, glowing and rippling, magnificent whole. “Ah! I gave birth to Buddha and Christ! ... The unborn, first parent…that’s me! I gave birth to me! I was what I am before my parents were born!”

She finally had a taste of the enlightenment for which she had so yearned. There is a Zen koan that demands – Show me your original face before your parents were born. She sought Joten Roshi’s approval of her satori / but he insisted that although she had had an enlightening experience there was more yet to be done. Shibata Sensei encouraged her to persist. She met a woman called Hayakawa-san who became like an elder Buddhist sister to her. She audited Buddhist Studies classes for four years at Hokkaidō University. She was still enveloped in darkness and despair. She wanted to live as a mendicant nun. Zen teacher Sugu-sama encouraged her to enter a convent. The convent refused her entry / first because they were in the midst of a sesshin (longish period of concentrated zazen) / and later because she was too old. She had no choice but to return to the Roshi in Taiheiji. She was then able to sit a five-day sesshin / and to have formal interviews with her teacher. She was concentrating strenuously on the koan – A monk asked Zhaozhou, “Does a dog have buddha nature?” Zhaozhou answered “Mu”. Mu in its most blunt sense means no / but it can also mean nothing / emptiness / nothingness. After another day of battling her demons while doing zazen –
I was dead tired. That evening when I tried to settle down to sleep, the instant I laid my head on the pillow, I saw: “Ah! This out-breath is Mu!” Then: “The in-breath too is Mu!” Next breath, too: Mu! Next breath: Mu, Mu! “Mu, a whole sequence of Mu! Croak, croak; meow, meow—these too are Mu! The bedding, the wall, the column, the sliding door—these too are Mu! This, that and everything is Mu! Ha ha! Ha ha ha ha ha!

She had had an experience of kenshō / seeing one’s own original nature. When Rhoshi saw her the next day he immediately knew that she had experienced an authentic breakthrough. She renewed her nun’s vows and shaved her head for the first time.
Since kenshō I have been working with kōans, one after another. Every time I penetrate a kōan, a thin skin peels off my mind. Layer by layer, the mind’s foundation is gradually becoming clear. Thus the more I enter into the ocean of Buddha Dharma, the more I understand how deep it is. And yet its content is nothing at all. A human life filled with this “nothing at all” is a marvelous thing.

She returned to Hokkaido where she died at the age of eighty-two. She was buried in the family plot.

So much for Cliffs Notes!

And don’t say that I should have issued a spoiler alert. Anyone who would read through that bulky paragraph has been asking for it.

The Japanese title of the book would translate as Journey in Search of the Way. I guess the American editors wanted something with more passion in it. The word Way is the same as the Japanese word for street / but when used in this context has the connotation of a spiritual search for truth or freedom. It is the same word as the Tao / a Chinese religion/philosophy which predated Buddhism’s coming to the East. It’s also used as a suffix to produce such words as zendo / aikido / judo.

The translator / Sallie B King / has provided copious notes to assist the reader in understanding Japanese terms and other matters that might otherwise slow and weaken the reading. Zen practice is in considerable part inexplicable / and so to use words to try to explain it is always a bit of a fool’s errand. The notes are those of an academic / not a practitioner / and for that reason also frequently fall short of the mark. The second part of the book provides scholarly information about Japan at the time / about new religions / about Shinto and Zen / and so on.

Alexandra David-Neel's 1927 classic book My Journey to Lhasa chronicles an analogous quest for opened experience – her travels were in Tibet. The great Zen master Hakuin’s (1686-1769) often ferociously difficult struggle for enlightenment is detailed in his memoir Wild Ivy. If you read his book while a newcomer / do not be discouraged – everyone who experiences growth through zazen does not suffer as he did. Norman Waddell’s translation is excellent. There are many other testaments to the value of seeking wisdom within yourself. Erik Fraser Storlie’s 1996 Nothing on My Mind: Berkeley, LSD, Two Zen Masters, and a Life on the Dharma Trail is a modern version of such recounting.

/ Copyright © Alan Davies 2021
169 reviews2 followers
September 25, 2023
Sallie B. King, the translator of Satomi Myodo's autobiography, provided a very interesting format for this book. It is in two parts: the translation of the autobiography and a second part providing context. In the foreword, the reader is offered two ways of reading the book, either starting with Part I or II. I decided on the latter and it worked best for me.

Part II provides a discussion on the history of Japan leading up to the life time of Satomi Myodo-san (late 19th century until mid 1950s). The quick history lesson describes Japan's culture, economy, and foreign affairs aside from the main religious beliefs of the times. This review helps to see the author in historical context even including some important event that impacted the Japanese population at the time and may have informed some of Satomi's writing. Part II also provides some insight into some of the religious and spiritual practices the author is describing in her text. That, in addition to the numerous footnotes, provides a better overall understanding for the reader.

Satomi's autobiography is describes the search of the author to find her spiritual center and gain enlightenment. This is a deeply personal search sometimes on the edge of the comprehensible. Although the reader gains some understanding in the motivation of this quest, the cost of her search are not always understandable. However, it is Satomi's story and not for the reader to judge. The autobiography shows, however, a story of the trials and costs of honestly investigating one's need for spirituality, for answers to the existential questions, and for inner peace. As such, I truly enjoyed this autobiography. I had not comprehended the content of Part I hadn't the stage been set for me in Part II.

The concept of a Japanese mieko would have completely alluded me not only in meaning, but also in importance (and beauty) if it was not for the introductions in Part II of this translation.

Most people, me as a not very spiritual person included, search for a meaning at some point in our lives. How we conduct this search seems to vary tremendously. Satomi Myodo quest is one of these stories. It is raw, honest, beautiful, and insightful. Humans strive on exchanging stories. Satomi's story has impacted impact my own personal quest.

Profile Image for Doris.
130 reviews9 followers
October 25, 2020
Quyển này nói nhiều về Thiền Tông Nhật Bản. Tuy cùng về tâm linh nhưng sang mỗi đất nước sẽ khác nhau sẽ mang phong thái khác nhau.
Chuyện bắt đầu từ Satomi vấp ngã trong cuộc đời nhưng luôn chất vấn cuộc sống, bà đã từ bị “điên” sang tu tập theo Thần đạo rồi thì tìm ra chân lý trong Thiền đạo.
Nói chung là đọc quyển sách chỉ xin tự nhận xét là cưỡi ngựa xem hoa vì một số thuật ngữ trong thiền tông chỉ được xem là tạm hiểu chứ không sâu sắc, nên không thấm. Và về khúc đầu là Thần đạo nên mình cũng không thích. Chính trong sách cũng ghi là “thần đạo tin rằng có một đấng Hoá công sáng tạo mọi vật và đấng này cai quản vô số thần linh xuất hiện khắp nơi. Theo thời gian con số thần linh tiếp tục gia tăng. Lúc đầu chỉ là hòn đá, gốc cổ thụ. Về sau, vua chúa, tướng sĩ cũng được tôn làm thần hết. Điều này thực ra ko có gì xấu vì các vị thần chỉ tượng trưng cho những lý tưởng cao thượng tốt lành nhưng về sau người ta đã hạ thấp nó xuống thành một thứ thần quyền có thể ban phúc, giáng hoạ rồi lồng vào đó những nghi thức mê tín dị đoan khiến con người trở nên nhu nhược, ỷ lại, chỉ biết xin xỏ chứ không biết làm gì khác hơn.” Đó là một trong những lý do thần đạo bị tẩy chay. Nhưng ý kiến cá nhân của mình là do quyển sách khen về phật giáo nên nâng phật giáo lên mức vô thượng nhưng thật ra phật giáo cũng có các điều bất cập.( nhưng sẽ ko đề cập).
Mình thích chương nói về Ma cảnh. Mình sẽ kiếm thêm để đọc về 52 loài ma cảnh để tìm hiểu thêm. Vì ngay cả phật tổ cũng phải trải qua ma cảnh mới đắc đạo.
ba yếu tố quan trọng trong tu thiền cũng hay: đại tín căn- lòng tin nhiệt thành. Đại nghi đoàn - sự nghi ngờ mãnh liệt. Đại phấn chí - sự quyết tâm dũng mãnh. Đồng ý với quan niệm này trong tất cả vấn đề niềm tin, chứ không chỉ ngoài tu thiền.
Nhưng mình phát hiện là Satomi trốn tránh sai lầm của mình, tìm kiếm điểm tựa trong tôn giáo để từ bỏ sai lầm trong quá khứ. Cuối cùng là bà bỏ con, bỏ cháu, bỏ gia đình, trong thời gian con trưởng thành thì ai chăm sóc con. Hoặc có thể là dịch giả đã lược qua để quyển sách ngắn gọn. Còn phàm phu tục tử nên còn sân si chuyện gia đình.
This entire review has been hidden because of spoilers.
Profile Image for Hoàng Lộc.
13 reviews3 followers
December 10, 2021
Là cuốn sách tiếp theo mà mình đọc theo bản dịch của Nguyên Phong. "Hoa trôi trên sông nước" là cuộc hành trình học đạo của một nữ sĩ người Nhật. Con đường tìm đến đạo của nữ sĩ bắt nguồn từ mong muốn thoát khỏi sự đau khổ của cuộc đời một người phụ nữ lang bạc. Trải qua bao gian nan và những lần tự vấn về trình độ học đạo của mình, nữ sĩ Satomi vẫn kiên trì trau dồi & bổ túc những đức hạnh cao quý của mình.
Nếu nhìn với con mắt thực tế của cuộc sống lúc bấy giờ, bạn sẽ thấy sao cuộc đời một người phụ nữ học đạo phải cần dứt khoát, chính cường đến thế, mặc cho những tâm tư ngăn cản của gia đình. Với mình, để chọn đi trên con đường như vậy là rất khó, vì hành trình học đạo của bà không hề ít thăng trầm và đôi khi còn lấy đi thời gian và cơ hội bên gia đình.
Mỗi linh hồn sẽ chọn một câu chuyện cuộc đời cho họ. Vì vậy được chiêm nghiệm câu chuyện của một linh hồn rực rỡ là điều mình cảm thấy biết ơn qua cuốn sách này.
Profile Image for Sol Muirgelle.
71 reviews1 follower
August 2, 2021
Đọc lại (lần 2 (?)) vào ngày 29.07.2021.

Life-changing. Hiểu sâu sắc hơn về những duyên nghiệp chằng chịt trong đời người. Hiểu cả về việc đường lối tu của mỗi người là mỗi khác - do căn cơ, do nghiệp quả suốt bao đời kiếp của người đó. Nhờ đó mà mình biết mình đang đi đúng: tự phải tìm lấy những cơ hội tu tập triệt để cho căn cơ và nghiệp của mình.

Về phương pháp tu rèn, luyện học thì chung cho tất cả: 1. Phải biết mục đích của mình 2. Phải biết rõ về phương pháp và thầy dạy 3. Người thầy đích thực hướng đạo tâm linh cho mình PHẢI có lòng từ bi, sự phân tích về tiến trình tu học cho mình LUÔN rộng lượng, cặn kẽ, yêu thương hơn hẳn những người thầy khác mình gặp trên đường tu. Đó là người thầy định mệnh, là một linh hồn tri kỷ giúp đỡ mình tiến hoá.

Ngoài ra, lịch sử, các vị tôn sư và phương pháp tu tập của phái Thiền cũng được đề cập rất sâu sắc. Có sự hiểu biết thêm về dòng lịch sử nước Nhật và Thần Đạo.

Các trang có điểm quan trọng: 109, 140, 170, 181, 192, 195, 196, 200, 204, 206.

Metta, always.
Profile Image for Tovin Seven.
128 reviews4 followers
February 2, 2023
Chỉ là một chút ghi chép cho chính bản thân mình sau khi đọc.

---

- Tác giả là người có nghiệp quả sâu dày làm cho quá trình tu tập, thử thách trở nên vất vả hơn rất nhiều.
- Không dứt bỏ được tham, tham luôn cả danh vị, ���n chứng, mong muốn giúp người, độ sinh cũng là một sự dính mắc cần buông xả.
- Con người quả là vô minh mờ mắt, nhiều cát nhiều bụi, một người xác định đi theo đường đạo như vậy rồi, nhưng cũng không phải đơn giản mà có duyên tìm được những chân lý.
- Pháp nằm trong mọi vật, quanh ta cái gì cũng là pháp, có pháp thiện, có pháp bất thiện, vật gì cũng là thày cho mình được.
- Chúng ta là Phật sẽ thành
- Nhị nguyên, đúng sai, trên dưới, trước sau, trong ngoài chỉ là hư ảo, chân như chỉ có Không, pháp Không là pháp tối thượng.
This entire review has been hidden because of spoilers.
Profile Image for Trang Trangg.
Author 1 book88 followers
Read
January 9, 2021
Quyển này do bà Sallie B. King viết về ni sư Satomi nhưng không hiểu sao NXB Hồng Đức và NXB Tổng hợp tp HCM lại bỏ quên tên bà Sallie rồi lại ghi Nguyên Phong phóng tác.

Mình đọc quyển này với mong muốn tìm hiểu về quá trình tu tập của ni sư Nhật Bản nhưng do quá lười nên mình không tra cứu thêm các thuật ngữ trong sách. Kết quả là đọc xong cũng không hiểu nhiều lắm..

Có một điều mình thắc mắc là trong sách có nhắc đến 1 trong 3 trở ngại ảnh hưởng đến việc tu tập của bà là "ưa lý luận, suy nghĩ nhiều", do mình không am hiểu nhiều về Phật giáo nên mong ai đó hiểu có thể giúp mình khai sáng vì sao việc lý luận lại trở ngại việc tu tập?
May 13, 2020
Cuốn sách về cuộc đời của tác giả để tìm đến cửa Phật, nơi có an lạc, an nhiên và niết bàn. Cuốn sách sẽ cho ta biết nhiều hơn về hành trình tìm kiếm hạnh phúc, cũng như cái tôi, bản ngã, ngũ uẩn, tham sân si đã khiến cho con đường đó khó khăn tới mức nào. Nhưng chỉ cần lòng nhiệt thành tìm kiếm, ắt hẳn một lúc nào đó ta sẽ tìm ra.
Còn về tên sách, hãy đọc đến cuối sách nhé ^^
Profile Image for Kiến.
72 reviews7 followers
July 4, 2021
Hành trình tìm Đạo của ni sư Satomi Myodo khá là trầy trật nhưng đến cuối cùng bà vẫn kiên trì theo đuổi và đạt được giác ngộ. Dạo gần đây có cảm giác rằng mỗi cuốn sách được thôi thúc đọc đều có lý do cả và cuốn sách này cũng đã dạy cho mình học khá nhiều điều từ hành trình cầu đạo của ni sư.
Profile Image for toan.
91 reviews
May 20, 2017
cuốn này hay, kể lại chân thực kinh nghiệm của tác giả
15 reviews
February 25, 2018
Cuốn sách hay nói về con đường tìm đạo của một tăng ni người Nhật. Nếu ai muốn tìm hiểu về tôn giáo, về thiền, về tâm linh thì có thể tham khảo cuốn sách này.
Profile Image for Thoa Huyền.
6 reviews
August 26, 2019
Một tình cảm nhẹ nhàng lúc gặp được điều mong ước và để được gặp gỡ mối lương duyên ấy phải trải qua biết bao đớn đau nhưng vẫn chưa khuất phục để tìm ý nghĩa lớn lao hơn
Profile Image for Ngô Thông.
1 review5 followers
July 9, 2020
i like autobiography & spirituality
this one is great
1 start lost because some details weren't fully explained
Profile Image for Roise Duong.
23 reviews5 followers
September 1, 2021
Tôi nhận thấy mình qua cuộc đời của tác giả, đôi lúc cảm nhận sai lầm của mình đang mắc phải, hy vọng bản thân sẽ không tái phạm những sai lầm đó!
88 reviews30 followers
Read
January 7, 2011
At last! I referred to this lady as the buddhist Margery Kempe, except much less likable, when we started reading MK again in ENGL400.
Then Ceej and I spent five weeks trying to remember the title of the book. This is it! Damn.
Profile Image for Risa.
613 reviews
Want to read
July 18, 2012
Journey in Search of the Way: The Spiritual Autobiography of Satomi Myodo by Sallie B. King (1993)
Displaying 1 - 26 of 26 reviews

Can't find what you're looking for?

Get help and learn more about the design.